Array ( [layout] => Article.AdministrativeProcedure.List.listTable [hasPagination] => 1 [hasController] => 1 [items] => Array ( [0] => Array ( [_id] => MongoDB\BSON\ObjectId Object ( [oid] => 630972044ed8c704140f0182 ) [createdTime] => 1661563396 [lastUpdateTime] => 1661563471 [sortOrder] => 1661563396 [creatorId] => 11639484 [site] => 105000 [type] => Article.AdministrativeProcedure [status] => 1 [title] => Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp tỉnh) [orderOfExecution] =>Bước 1: Thụ lý giải quyết:
- Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết:
+ Khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình và của cán bộ, chiến sĩ do mình quản lý trực tiếp;
+ Khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính mà Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn theo quy định nhưng chưa được giải quyết.
- Trưởng phòng và Thủ trưởng đơn vị tương đương cấp phòng thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình và của cán bộ, chiến sĩ do mình quản lý trực tiếp.
- Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền và đủ điều kiện thụ lý thì trong vòng 10 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đơn) người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thông báo việc thụ lý bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến (nếu có).
- Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung và cử người đại diện để thực hiện việc khiếu nại thì thụ lý và thông báo thụ lý gửi đến người đại diện
Bước 2: Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại:
- Thực hiện theo quy định về thủ tục giải quyết khiếu nại của Luật khiếu nại và từ Điều 7 đến Điều 12 Thông tư số 11/2015/TT-BCA.
- Trường hợp người khiếu nại có đơn rút khiếu nại thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ban hành quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại.
- Quyết định đình chỉ được gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đã chuyển khiếu nại đến.
Bước 4: Tổ chức đối thoại, xây dựng, hoàn thiện báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại:
- Tổ chức đối thoại theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 11/2015/TT-BCA.
Đối với giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại hoặc người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại tổ chức đối thoại.
Đối với giải quyết khiếu nại lần hai, người giải quyết khiếu nại hoặc người có trách nhiệm xác minh phải tổ chức đối thoại.
Trường hợp người khiếu nại hoặc người đại diện hợp pháp vắng mặt khi được thông báo bằng văn bản đến lần thứ hai thì người giải quyết khiếu nại lập biên bản chấm dứt đối thoại quy định tại Khoản 7 Điều 1 của Thông tư số 02/2016/TT-TTCP ngày 20/10/2016 của Thanh tra Chính phủ.
- Người có trách nhiệm xác minh phải dự thảo Báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại gồm các nội dung được quy định tại Khoản 4 Điều 29 của Luật khiếu nại và Khoản 1 Điều 16 Thông tư số 11/2015/TT-BCA.
- Quá trình xác minh nếu nội dung khiếu nại phức tạp, có nhiều vướng mắc hoặc có nhiều quan điểm xử lý khác nhau, người giải quyết khiếu nại có thể tham khảo ý kiến của cơ quan chuyên môn, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc thành lập hội đồng tư vấn (nếu cần thiết) trước khi ban hành quyết định giải quyết khiếu nại.
- Thông báo dự thảo Báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan đơn vị, cá nhân có liên quan (nếu cần thiết).
- Hoàn chỉnh báo cáo kết quả xác minh trình người có thẩm quyền xem xét quyết định.
Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại, gửi, công khai quyết định giải quyết khiếu nại:
- Căn cứ các quy định của pháp luật, kết quả xác minh nội dung khiếu nại, kết quả đối thoại, tham khảo ý kiến tư vấn, người giải quyết khiếu nại ra quyết định giải quyết khiếu nại và gửi, công khai quyết định giải quyết định giải quyết khiếu nại theo quy định tại Điều 20, Điều 21 Thông tư số 11/2015/TT-BCA.
- Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì trong vòng 30 ngày (có thể kéo dài hơn đối với vùng sâu, vùng xa nhưng không quá 45 ngày) có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
- Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính (Điều 7 Luật Khiếu nại và Điều 4 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP).
Cách thức thực hiện:
Khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại qua đường bưu điện.
[profileComponent] =>Hồ sơ giải quyết khiếu nại lần đầu:
- Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
- Tài liệu, chứng cứ có liên quan đến nội dung khiếu nại
Hồ sơ giải quyết khiếu nại lần hai:
- Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
- Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
[numberOfRecord] => 01 [termOfSettlement] =>Giải quyết khiếu nại lần đầu:
- Không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết, hoặc 45 ngày đối với vụ việc phức tạp.
- Đối với vùng sâu vùng xa không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết hoặc 60 ngày đối với vụ việc phức tạp.
Giải quyết khiếu nại lần hai:
- Không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết, hoặc 60 ngày đối với vụ việc phức tạp.
- Đối với vùng sâu vùng xa không quá 60 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết hoặc 70 ngày đối với vụ việc phức tạp.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Thanh tra Công an tỉnh [result] =>
Quyết định giải quyết khiếu nại. |
Đảm bảo đúng quy định tại Điều 2, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 Luật khiếu nại 2011.
[administrativeLegal] =>- Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13, ngày 11/11/2011).
- Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại.
- Thông tư số 68/2013/TT-BCA, ngày 26/12/2013 của Bộ Công an Hướng dẫn xử lý khiếu nại, kiến nghị, phản ánh; giải quyết khiếu nại và quản lý công tác giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 54/2017/TT-BCA ngày 15/11/2017 sửa đổi, bổ sung Điều 1 Thông tư số 60/2014/TT-BCA ngày 18/11/2014 Quy định biểu mẫu sử dụng trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân của CAND.
- Thông tư số 52/2021/TT-BCA ngày 14/5/2021 của Bộ Công an quy định công tác hồ sơ nghiệp vụ thanh tra CAND.
- Công văn số 92/X05-P2 ngày 19/01/2021 của Thanh tra Bộ Công an hướng dẫn giải đáp một số vướng mắc, khó khăn trong công tác giải quyết khiếu nại.
[isDisplay] => 1 [categories] => Array ( [0] => 14587829 ) [level] => 2 [number] => [addressReceiving] => [organization] => 62abe420c95e4c83850ae6b2 [authoritiesDecide] => Công an xã, phường, thị trấn [effectiveDate] => [expirationDate] => [administrativeProcedureStatus] => 1 [impactAssessment] => [relatedArticles] => Array ( [1] => ) [chargeFee] => [seoTitle] => [seoKeywords] => [seoDescription] => [rewriteURL] => danh-sach-dich-vu-cong/khieu-nai-to-cao/giai-quyet-khieu-nai-ve-quyet-dinh-hanh-chinh-hanh-vi-hanh-chinh-cua-cong-dan-doi-voi-luc-luong-cong-an-nhan-dan-ca-cap-.html [creatorAccountId] => 6295a054e6e9c12f100a96f2 [publishTime] => 1661563440 [year] => 2022 [month] => 08/2022 [day] => 27/08/2022 [suggestTitle] => giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng công an nhân dân (ca cấp tỉnh) Giai quyet khieu nai ve quyet dinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua cong dan doi voi luc luong Cong an nhan dan (CA cap tinh) giai quyet khieu nai ve quyet dinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua cong dan doi voi luc luong cong an nhan dan (ca cap tinh) [closures] => Array ( [0] => 14587829 [1] => 14587822 ) [pushSites] => Array ( [0] => 105000 ) [creatorTitle] => Công an tỉnh Kon Tum [creatorCode] => cakontum [resellerId] => 63908 [isTrial] => 0 [sortTitle] => GIAcI QUYEhT KHIEhU NAeI VEg QUYEhT DdIeNH HAaNH CHIbNH, HAaNH VI HAaNH CHIbNH CUcA COfNG DAlN DdOhI VOnI LUkC LUfOqNG COfNG AN NHAlN DAlN (CA CAnP TIcNH) [provinceId] => 5657e3ab7f8b9a117c8b458f [statusOrder] => 1665883396 [publishUserId] => 11639484 [type1] => Article [type2] => Article.AdministrativeProcedure [lastUpdateUserId] => 11639484 [totalViews] => 334 [id] => 630972044ed8c704140f0182 ) [1] => Array ( [_id] => MongoDB\BSON\ObjectId Object ( [oid] => 61d3bfd1b0785f6abc4fb55b ) [createdTime] => 1600610374 [lastUpdateTime] => 1661574622 [sortOrder] => 1555992421 [creatorId] => 115698 [site] => 105000 [type] => Article.AdministrativeProcedure [title] => Giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp tỉnh) [orderOfExecution] =>Bước 1: Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo: Khi nhận được tố cáo thì người giải quyết tố cáo có trách nhiệm phân loại và xử lý như sau:
a) Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Trưởng phòng và thủ trưởng đơn vị cấp tương đương thuộc Công an cấp tỉnh; Giám đốc Công an cấp tỉnh thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa chỉ của người tố cáo và quyết định việc thụ lý hoặc không thụ lý giải quyết tố cáo, đồng thời thông báo cho người tố cáo biết lý do việc không thụ lý, nếu có yêu cầu; trường hợp phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn kiểm tra, xác minh có thể dài hơn nhưng không quá 15 ngày;
b) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, nhưng thuộc trách nhiệm giải quyết của Công an nhân dân, thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được, cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo phải chuyển đến Thủ trưởng cơ quan Công an có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân để xem xét, giải quyết; đồng thời thông báo bằng văn bản cho người tố cáo (nếu họ không yêu cầu giữ bí mật) và cơ quan Thanh tra Công an cùng cấp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo biết.
c) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người tố cáo, nếu có yêu cầu. Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.
Bước 2: Thụ lý, xác minh nội dung tố cáo: Người giải quyết tố cáo ban hành quyết định thụ lý giải quyết tố cáo (sau đây gọi tắt là quyết định thụ lý). Việc thay đổi, bổ sung nội dung quyết định thụ lý phải thực hiện bằng quyết định của người giải quyết tố cáo.
Trong trường hợp người giải quyết tố cáo trực tiếp tiến hành xác minh thì trong quyết định thụ lý phải thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh) có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Trưởng đoàn xác minh hoặc Tổ trưởng Tổ xác minh (sau đây gọi chung là Tổ trưởng Tổ xác minh).
Trong trường hợp người giải quyết tố cáo giao nhiệm vụ cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan chức năng khác tiến hành xác minh nội dung tố cáo thì trong quyết định thụ lý phải ghi rõ cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao nhiệm vụ xác minh; cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời hạn xác minh. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan chức năng khác được giao xác minh nội dung tố cáo có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh.
Người giải quyết tố cáo phải thông báo bằng văn bản cho người tố cáo về việc thụ lý tố cáo và các nội dung tố cáo được thụ lý.
Trước khi tiến hành xác minh, phải tổ chức công bố quyết định thụ lý giải quyết tố cáo hoặc quyết đinh nội dung tố cáo.
Trong quá trình xác minh, Tổ xác minh phải làm việc với người bị tố cáo; người tố cáo; cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan để thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo;
Bước 3: Báo cáo kết quả xác minh và kết luận nội dung tố cáo
a) Dự thảo Báo cáo kết quả xác minh, tổ chức thông báo dự thảo Báo cáo kết quả xác minh;
b) Hoàn chỉnh Báo cáo kết quả xác minh;
Các bước tiến hành trên được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
c) Kết luận nội dung tố cáo:
Căn cứ Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan, đối chiếu với các quy định của pháp luật, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo ban hành Kết luận nội dung tố cáo.
Bước 4: xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo:
Ngay sau khi có Kết luận về nội dung tố cáo, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền căn cứ kết quả xác minh, kết luận nội dung tố cáo để xử lý theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 5: công khai kết luận nội dung tố cáo
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký Kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm công khai Kết luận nội dung tố cáo, Quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Trong trường hợp người tố cáo có yêu cầu thì người giải quyết tố cáo thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo, trừ những thông tin thuộc bí mật Nhà nước. Việc thông báo kết quả giải quyết tố cáo được thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
(1) Gửi kết luận nội dung tố cáo, quyết định, văn bản xử lý tố cáo cho người tố cáo nếu kết luận, quyết định, văn bản đó không có nội dung, thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an;
(2) Gửi văn bản thông báo tóm tắt kết quả giải quyết tố cáo theo nội dung tố cáo cho người tố cáo biết, không đưa những nội dung, thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an vào văn bản thông báo.
Bước 6: Kết thúc việc giải quyết tố cáo.
Tổ trưởng Tổ xác minh làm thủ tục kết thúc hồ sơ, trình người giải quyết tố cáo hoặc Thủ trưởng cơ quan thanh tra, cơ quan chức năng được giao xác minh nội dung tố cáo ký quyết định kết thúc hồ sơ để nộp lưu theo quy định.
a) Nhóm 1 gồm các văn bản, tài liệu sau: Đơn tố cáo hoặc Biên bản ghi nội dung tố cáo trực tiếp; Quyết định thụ lý, Quyết định thành lập Tổ xác minh; Kế hoạch xác minh tố cáo; Báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo; Kết luận nội dung tố cáo; các văn bản thông báo, xử lý, kiến nghị xử lý tố cáo.
b) Nhóm 2 gồm các văn bản, tài liệu sau: Các biên bản làm việc; văn bản, tài liệu, chứng cứ thu thập được; văn bản giải trình của người bị tố cáo; các tài liệu khác có liên quan đến nội dung tố cáo.
Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo. Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn giải quyết một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc phức tạp thì không quá 60 ngày.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Thanh tra Công an tỉnh [result] =>Kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
[feeProcedure] => [fee] =>Không
[otherFiles] => Array ( ) [condition] =>Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Luật tố cáo: Người có thẩm quyền không thụ lý giải quyết tố cáo trong các trường hợp sau đây:
a) Tố cáo về vụ việc đã được người đó giải quyết mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới; không phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật;
b) Tố cáo về vụ việc mà nội dung và những thông tin người tố cáo cung cấp không có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật;
c) Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm.
- Luật Tố cáo (Luật số 25/2018/QH14, ngày 12/6/2018).
- Nghị định số 22/2019/NĐ-CP, ngày 25/02/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP, ngày 10/04/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.
- Thông tư số 54/2017/TT-BCA ngày 15/11/2017 sửa đổi, bổ sung Điều 1 Thông tư số 60/2014/TT-BCA ngày 18/11/2014 Quy định biểu mẫu sử dụng trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân của Công an nhân dân.
- Thông tư số 20/2004/TT-BCA ngày 23/11/2004 của Bộ Công an hướng dẫn hồ sơ nghiệp vụ thanh tra Công an nhân dân.
- Thông tư số 10/2014/TT-BCA ngày 04/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định việc xử lý, giải quyết tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 12/2015/TT-BCA ngày 02/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
[isDisplay] => 1 [categories] => Array ( [0] => 14587829 ) [level] => 2 [number] => [addressReceiving] => [organization] => 62abe420c95e4c83850ae6b2 [effectiveDate] => [expirationDate] => [administrativeProcedureStatus] => 1 [impactAssessment] => [relatedArticles] => Array ( [1] => ) [chargeFee] => [seoTitle] => [seoKeywords] => [seoDescription] => [rewriteURL] => dich-vu-cong/khieu-nai-to-cao/giai-quyet-to-cao-khong-thuoc-linh-vuc-to-tung-hinh-su-cua-c.html [creatorAccountId] => 5c984067333085469a63d282 [closures] => Array ( [0] => 14587829 [1] => 14587822 ) [pushSites] => Array ( [0] => 105000 ) [publishTime] => 1661563440 [creatorTitle] => Công an tỉnh Thanh Hóa [creatorCode] => cathanhhoa [resellerId] => 63908 [isTrial] => 0 [sortTitle] => GIAcI QUYEhT TOh CAbO KHOfNG THUOkC LIdNH VUkC TOh TUeNG HIaNH SUk CUcA COfNG DAlN DdOhI VOnI LUkC LUfOqNG COfNG AN NHAlN DAlN (CA CAnP TIcNH) [status] => 1 [type1] => Article [type2] => Article.AdministrativeProcedure [lastUpdateUserId] => 11639484 [editorId] => 115698 [publishUserId] => 11639484 [cancelReason] => [totalViews] => 357 [totalCharacters] => 22 [totalImages] => 0 [statusOrder] => 1604930374 [day] => 27/08/2022 [month] => 08/2022 [provinceId] => 5657e3ab7f8b9a117c8b458f [suggestTitle] => giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng công an nhân dân (ca cấp tỉnh) Giai quyet to cao khong thuoc linh vuc to tung hinh su cua cong dan doi voi luc luong Cong an nhan dan (CA cap tinh) giai quyet to cao khong thuoc linh vuc to tung hinh su cua cong dan doi voi luc luong cong an nhan dan (ca cap tinh) [year] => 2022 [authoritiesDecide] => Công an xã, phường, thị trấn [id] => 61d3bfd1b0785f6abc4fb55b ) [2] => Array ( [_id] => MongoDB\BSON\ObjectId Object ( [oid] => 61d3bfd1b0785f6abc4fb55f ) [createdTime] => 1600648992 [lastUpdateTime] => 1661574620 [sortOrder] => 1555993086 [creatorId] => 115698 [site] => 105000 [type] => Article.AdministrativeProcedure [title] => Giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp xã) [orderOfExecution] =>Bước 1: Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo:
Khi nhận được tố cáo thì người giải quyết tố cáo có trách nhiệm phân loại (nếu tố cáo cán bộ công an xã, thị trấn không thuộc biên chế của lực lượng Công an nhân dân thì thực hiện theo quy định tại Điều 12 Luật tố cáo) và xử lý như sau:
a) Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Trưởng Công an phường, thị trấn, Trưởng đồn, trạm Công an (gọi chung là Trưởng Công an cấp phường) thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa chỉ của người tố cáo và quyết định việc thụ lý hoặc không thụ lý giải quyết tố cáo, đồng thời thông báo cho người tố cáo biết lý do việc không thụ lý, nếu có yêu cầu; trường hợp phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn kiểm tra, xác minh có thể dài hơn nhưng không quá 15 ngày.
b) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, nhưng thuộc trách nhiệm giải quyết của Công an nhân dân, thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được, cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo phải chuyển đến Thủ trưởng cơ quan Công an có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân để xem xét, giải quyết; đồng thời thông báo bằng văn bản cho người tố cáo (nếu họ không yêu cầu giữ bí mật) và cơ quan Thanh tra Công an cùng cấp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo biết.
c) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người tố cáo, nếu có yêu cầu. Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.
Bước 2: Thụ lý, xác minh nội dung tố cáo: Trưởng Công an cấp phường ban hành quyết định thụ lý giải quyết tố cáo (sau đây gọi tắt là quyết định thụ lý). Việc thay đổi, bổ sung nội dung quyết định thụ lý phải thực hiện bằng quyết định của người giải quyết tố cáo. Trong trường hợp người giải quyết tố cáo tiến hành xác minh thì trong quyết định thụ lý phải thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh) có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Trưởng đoàn xác minh hoặc Tổ trưởng Tổ xác minh (sau đây gọi chung là Tổ trưởng Tổ xác minh). Trong quá trình xác minh, Tổ xác minh phải làm việc với người bị tố cáo, người tố cáo; thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; báo cáo kết quả xác minh… theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 3: Báo cáo kết quả xác minh và kết luận nội dung tố cáo:
a) Dự thảo Báo cáo kết quả xác minh, tổ chức thông báo dự thảo Báo cáo kết quả xác minh;
b) Hoàn chỉnh Báo cáo kết quả xác minh;
Các bước tiến hành trên được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
c) Kết luận nội dung tố cáo:
Căn cứ Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan, đối chiếu với các quy định của pháp luật, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo ban hành Kết luận nội dung tố cáo.
Bước 4: xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo: ngay sau khi có Kết luận về nội dung tố cáo, Trưởng Công an cấp phường căn cứ kết quả xác minh, kết luận nội dung tố cáo để xử lý theo quy định Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 5: công khai kết luận nội dung tố cáo
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký Kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm công khai Kết luận nội dung tố cáo, Quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Trong trường hợp người tố cáo có yêu cầu thì người giải quyết tố cáo thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo, trừ những thông tin thuộc bí mật Nhà nước. Việc thông báo kết quả giải quyết tố cáo được thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
(1) Gửi kết luận nội dung tố cáo, quyết định, văn bản xử lý tố cáo cho người tố cáo nếu kết luận, quyết định, văn bản đó không có nội dung, thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an;
(2) Gửi văn bản thông báo tóm tắt kết quả giải quyết tố cáo theo nội dung tố cáo cho người tố cáo biết, không đưa những nội dung, thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an vào văn bản thông báo.
Bước 6: Kết thúc việc giải quyết tố cáo.
Tổ trưởng Tổ xác minh làm thủ tục kết thúc hồ sơ, trình người giải quyết tố cáo ký quyết định kết thúc hồ sơ để nộp lưu theo quy định.
a) Nhóm 1 gồm các văn bản, tài liệu sau: Đơn tố cáo hoặc Biên bản ghi nội dung tố cáo trực tiếp; Quyết định thụ lý, Quyết định thành lập Tổ xác minh; Kế hoạch xác minh tố cáo; Báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo; Kết luận nội dung tố cáo; các văn bản thông báo, xử lý, kiến nghị xử lý tố cáo.
b) Nhóm 2 gồm các văn bản, tài liệu sau: Các biên bản làm việc; văn bản, tài liệu, chứng cứ thu thập được; văn bản giải trình của người bị tố cáo; các tài liệu khác có liên quan đến nội dung tố cáo.
Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo. Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn giải quyết một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc phức tạp thì không quá 60 ngày.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Công an cấp xã [result] =>Kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
[feeProcedure] => [fee] =>Không.
[otherFiles] => Array ( ) [condition] =>Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Luật tố cáo: Người có thẩm quyền không thụ lý giải quyết tố cáo trong các trường hợp sau đây:
a) Tố cáo về vụ việc đã được người đó giải quyết mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới; không phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật;
b) Tố cáo về vụ việc mà nội dung và những thông tin người tố cáo cung cấp không có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật;
c) Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm.
+ Luật Tố cáo (Luật số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011).
+ Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tố cáo.
+ Nghị định số 91/2013/NĐ-CP, ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
+ Thông tư số 10/2014/TT-BCA, ngày 04/3/2014 của Bộ Công an Quy định việc xử lý, giải quyết tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
+ Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại.
Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Trưởng Công an cấp phường theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư số 68/2013/TT-BCA ngày 26/12/2013, người khiếu nại phải gửi đơn và các tài liệu liên quan (nếu có) cho cơ quan có thẩm quyền.
Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông báo rõ lý do.
Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại
Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm:
+ Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính là đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay không cần phải tiến hành xác minh, kết luận theo trình tự quy định.
+ Trường hợp cần phải tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình xác minh hoặc giao cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại.
Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật khiếu nại và Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Bước 4: Tổ chức đối thoại.
Thủ trưởng Công an cấp phường có thẩm quyền giải quyết trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại, thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại.Khi đối thoại, đại diện cơ quan Công an có thẩm quyền nêu rõ nội dung cần đối thoại; kết quả xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền tham gia ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến việc khiếu nại và yêu cầu của mình.Việc đối thoại được lập thành biên bản ghi đầy đủ nội dung, ý kiến của những người tham gia, những nội dung đã được thông nhất, những nội dung còn có ý kiến khác nhau (nếu có) và các bên cùng ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do, biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại
Trưởng Công an cấp phường ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản và trong thời hạn 3 ngày làm việc phải gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan quản lý cấp trên.
a) Thông báo thụ lý khiếu nại.
b) Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại.
c) Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp.
d) Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu có).
đ) Biên bản tổ chức đối thoại (nếu có).
e) Quyết định giải quyết khiếu nại.
g) Các tài liệu khác có liên quan.
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết. Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Công an cấp xã [result] =>Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
[feeProcedure] => [fee] =>Không.
[otherFiles] => Array ( ) [condition] =>Đảm bảo đúng quy định tại Điều 2, Điều 8 và Điều 11 Luật Khiếu nại, cụ thể là:
a) Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.
b) Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; trong trường hợp thông qua người đại diện để thực hiện việc khiếu nại thì người đại diện phải theo quy định tại Điều 12, Điều 16 Luật khiếu nại.
c) Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại và gửi đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn, thời hiệu theo quy định của Luật Khiếu nại.
d) Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai.
đ) Việc khiếu nại chưa được toà án thụ lý để giải quyết.
+ Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011).
+ Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
+ Thông tư số 68/2013/TT-BCA, ngày 26/12/2013 của Bộ Công an hướng dẫn xử lý khiếu nại, kiến nghị, phản ánh; giải quyết khiếu nại và quản lý công tác giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
+ Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Bước 1: Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo: Khi nhận được tố cáo thì người giải quyết tố cáo có trách nhiệm phân loại và xử lý như sau:
a) Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Trưởng Công an quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Trưởng Công an cấp huyện) thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa chỉ của người tố cáo và quyết định việc thụ lý hoặc không thụ lý giải quyết tố cáo, đồng thời thông báo cho người tố cáo biết lý do việc không thụ lý, nếu có yêu cầu; trường hợp phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn kiểm tra, xác minh có thể dài hơn nhưng không quá 15 ngày;
b) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, nhưng thuộc trách nhiệm giải quyết của Công an nhân dân, thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được, cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo phải chuyển đến Thủ trưởng cơ quan Công an có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân để xem xét, giải quyết; đồng thời thông báo bằng văn bản cho người tố cáo (nếu họ không yêu cầu giữ bí mật) và cơ quan Thanh tra Công an cùng cấp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo biết.
c) Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn tố cáo, người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người tố cáo, nếu có yêu cầu. Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.
Bước 2: Thụ lý, xác minh nội dung tố cáo: Trưởng Công an cấp huyện ban hành quyết định thụ lý giải quyết tố cáo (sau đây gọi tắt là quyết định thụ lý). Việc thay đổi, bổ sung nội dung quyết định thụ lý phải thực hiện bằng quyết định của người giải quyết tố cáo. Trong trường hợp người giải quyết tố cáo tiến hành xác minh thì trong quyết định thụ lý phải thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh) có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Trưởng đoàn xác minh hoặc Tổ trưởng Tổ xác minh (sau đây gọi chung là Tổ trưởng Tổ xác minh). Trong quá trình xác minh, Tổ xác minh phải làm việc với người bị tố cáo, người tố cáo; thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; báo cáo kết quả xác minh… theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an Quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 3: Báo cáo kết quả xác minh và kết luận nội dung tố cáo
a) Dự thảo Báo cáo kết quả xác minh, tổ chức thông báo dự thảo Báo cáo kết quả xác minh;
b) Hoàn chỉnh Báo cáo kết quả xác minh;
Các bước tiến hành trên được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an Quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
c) Kết luận nội dung tố cáo:
Căn cứ Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan, đối chiếu với các quy định của pháp luật, Trưởng Công an cấp huyện ban hành Kết luận nội dung tố cáo.
Bước 4: xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo: ngay sau khi có Kết luận về nội dung tố cáo, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền căn cứ kết quả xác minh, kết luận nội dung tố cáo để xử lý theo quy định Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an Quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 5: công khai kết luận nội dung tố cáo
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký Kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm công khai Kết luận nội dung tố cáo, Quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 91/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Trong trường hợp người tố cáo có yêu cầu thì người giải quyết tố cáo thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo, trừ những thông tin thuộc bí mật Nhà nước. Việc thông báo kết quả giải quyết tố cáo được thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
(1) Gửi kết luận nội dung tố cáo, quyết định, văn bản xử lý tố cáo cho người tố cáo nếu kết luận, quyết định, văn bản đó không có nội dung, thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an;
(2) Gửi văn bản thông báo tóm tắt kết quả giải quyết tố cáo theo nội dung tố cáo cho người tố cáo biết, không đưa những nội dung, thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước, bí mật của ngành Công an vào văn bản thông báo.
Bước 6: Kết thúc việc giải quyết tố cáo
Tổ trưởng Tổ xác minh làm thủ tục kết thúc hồ sơ, trình người giải quyết tố cáo hoặc Thủ trưởng cơ quan chức năng ký quyết định kết thúc hồ sơ để nộp lưu theo quy định.
a) Nhóm 1 gồm các văn bản, tài liệu sau: Đơn tố cáo hoặc Biên bản ghi nội dung tố cáo trực tiếp; Quyết định thụ lý, Quyết định thành lập Tổ xác minh; Kế hoạch xác minh tố cáo; Báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo; Kết luận nội dung tố cáo; các văn bản thông báo, xử lý, kiến nghị xử lý tố cáo.
b) Nhóm 2 gồm các văn bản, tài liệu sau: Các biên bản làm việc; văn bản, tài liệu, chứng cứ thu thập được; văn bản giải trình của người bị tố cáo; các tài liệu khác có liên quan đến nội dung tố cáo.
Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo. Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn giải quyết một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc phức tạp thì không quá 60 ngày.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Công an cấp huyện [result] =>Kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
[feeProcedure] => [fee] =>Không.
[otherFiles] => Array ( ) [condition] =>Đảm bảo đúng quy định tại Khoản 2 Điều 20 Luật tố cáo: Người có thẩm quyền không thụ lý giải quyết tố cáo trong các trường hợp sau đây:
a) Tố cáo về vụ việc đã được người đó giải quyết mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới; không phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật;
b) Tố cáo về vụ việc mà nội dung và những thông tin người tố cáo cung cấp không có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật;
c) Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm.
+ Luật Tố cáo (Luật số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011).
+ Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tố cáo.
+ Nghị định số 91/2013/NĐ-CP, ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
+ Thông tư số 10/2014/TT-BCA ngày 04/3/2014 của Bộ Công an Quy định việc xử lý, giải quyết tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
+ Thông tư số 12/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân.
Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại
Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Trưởng Công an cấp huyện theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 68/2013/TT-BCA ngày 26/12/2013 người khiếu nại phải gửi đơn và các tài liệu liên quan (nếu có) cho cơ quan có thẩm quyền.
Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông báo rõ lý do.
Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại
Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm:
+ Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính là đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay không cần phải tiến hành xác minh, kết luận theo trình tự quy định.
+ Trường hợp cần phải tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình xác minh hoặc giao cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại.
Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật khiếu nại và quy định tại Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an Quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Bước 4: Tổ chức đối thoại
Thủ trưởng có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại, thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại.
Khi đối thoại, Thủ trưởng có thẩm quyền nêu rõ nội dung cần đối thoại; kết quả xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền tham gia ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến việc khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc đối thoại được lập thành biên bản ghi đầy đủ nội dung, ý kiến của những người tham gia, những nội dung đã được thống nhất, những nội dung còn có ý kiến khác nhau (nếu có) và các bên cùng ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do, biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại
Trưởng Công an cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Thông tư số 68/2014/TT-BCA và trong thời hạn 3 ngày làm việc phải gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan và cơ quan quản lý cấp trên.
a) Thông báo thụ lý khiếu nại
b) Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
c) Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp;
d) Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu có);
đ) Biên bản tổ chức đối thoại (nếu có);
e) Quyết định giải quyết khiếu nại;
g) Các tài liệu khác có liên quan.
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết. Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
[objectImplementation] =>Cá nhân, tổ chức.
[receivingAgency] => Công an cấp huyện [result] =>Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
[feeProcedure] => [fee] =>Không.
[otherFiles] => Array ( ) [condition] =>Đảm bảo đúng quy định tại Điều 2, Điều 8 và Điều 11 Luật khiếu nại, cụ thể là:
a) Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.
b) Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Pháp luật; trong trường hợp thông qua người đại diện để thực hiện việc khiếu nại thì người đại diện phải theo quy định tại Điều 12, Điều 16 Luật khiếu nại.
c) Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại và gửi đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn, thời hiệu theo quy định của Luật Khiếu nại.
d) Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai.
đ) Việc khiếu nại chưa được toà án thụ lý để giải quyết.
- Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13, ngày 11/11/2011).
- Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại.
- Thông tư số 68/2013/TT-BCA, ngày 26/12/2013 của Bộ Công an Hướng dẫn xử lý khiếu nại, kiến nghị, phản ánh; giải quyết khiếu nại và quản lý công tác giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 11/2015/TT-BCA, ngày 02/3/2015 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 54/2017/TT-BCA ngày 15/11/2017 sửa đổi, bổ sung Điều 1 Thông tư 60/2014/TT-BCA ngày 18/11/2014 Quy định biểu mẫu sử dụng trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân của Công an nhân dân.
- Thông tư số 20/2004/TT-BCA ngày 23/11/2004 của Bộ Công an hướng dẫn hồ sơ nghiệp vụ thanh tra Công an nhân dân.
[isDisplay] => 1 [categories] => Array ( [0] => 14587829 ) [level] => 2 [number] => [addressReceiving] => [organization] => 62abe420c95e4c83850ae6b2 [effectiveDate] => [expirationDate] => [administrativeProcedureStatus] => 1 [impactAssessment] => [relatedArticles] => Array ( [1] => ) [chargeFee] => [seoTitle] => [seoKeywords] => [seoDescription] => [rewriteURL] => dich-vu-cong/khieu-nai-to-cao/giai-quyet-khieu-nai-ve-quyet-dinh-hanh-chinh-hanh-vi-hanh-c.html [creatorAccountId] => 5c984067333085469a63d282 [closures] => Array ( [0] => 14587829 [1] => 14587822 ) [pushSites] => Array ( [0] => 105000 ) [publishTime] => 1661562720 [creatorTitle] => Công an tỉnh Thanh Hóa [creatorCode] => cathanhhoa [resellerId] => 63908 [isTrial] => 0 [sortTitle] => GIAcI QUYEhT KHIEhU NAeI VEg QUYEhT DdIeNH HAaNH CHIbNH, HAaNH VI HAaNH CHIbNH CUcA COfNG DAlN DdOhI VOnI LUkC LUfOqNG COfNG AN NHAlN DAlN (CA CAnP HUYEkN) [status] => 1 [type1] => Article [type2] => Article.AdministrativeProcedure [lastUpdateUserId] => 11639484 [editorId] => 115698 [publishUserId] => 11639484 [cancelReason] => [totalViews] => 568 [totalCharacters] => 23 [totalImages] => 0 [statusOrder] => 1604938433 [authoritiesDecide] => Công an xã, phường, thị trấn [day] => 27/08/2022 [month] => 08/2022 [provinceId] => 5657e3ab7f8b9a117c8b458f [suggestTitle] => giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng công an nhân dân (ca cấp huyện) Giai quyet khieu nai ve quyet dinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua cong dan doi voi luc luong Cong an nhan dan (CA cap huyen) giai quyet khieu nai ve quyet dinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua cong dan doi voi luc luong cong an nhan dan (ca cap huyen) [year] => 2022 [id] => 61d3bfd1b0785f6abc4fb55c ) ) [itemsPerPage] => 10000 [totalItems] => 6 [orderBy] => receivingAgency DESC [pageNo] => 1 [class] => simpleListing [service] => Content.Article.Article.selectAll [endTitle] => [beginTitle] => [region] => center [module] => Content.Listing [widgetCode] => Multimedia [blockIdentifier] => B5cab0a9f158a3 [widgetSubType] => Multimedia.HTML [title] => [frame] => [_moduleIdentifier] => B5cab0a9f158a3 [detailLayout] => Article.AdministrativeProcedure.Detail.tableType1 [type] => Article.AdministrativeProcedure [parentId] => 14587829 [extraFields] => receivingAgency,level [filters] => Array ( [title] => [parentId] => 1 ) [index] => 1 [position] => 2 [modulePosition] => 8 [id] => 16 [path] => Content [moduleParentId] => 14 [options] => Array ( [itemsPerPage] => 10000 [pageNo] => 1 [orderBy] => receivingAgency DESC [type] => Article.AdministrativeProcedure ) [rootURL] => https://congan.kontum.gov.vn/ [staticURL] => / [currency] => VND [mid] => 16 ) 1STT | Tên | Mức độ |
---|---|---|
1 | Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp tỉnh) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
2 | Giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp tỉnh) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
STT | Tên | Mức độ |
---|---|---|
1 | Giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp xã) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
2 | Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp xã) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
STT | Tên | Mức độ |
---|---|---|
1 | Giải quyết tố cáo không thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp huyện) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
2 | Giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân đối với lực lượng Công an nhân dân (CA cấp huyện) | Thủ tục hành chính cấp độ 2 |
TRANG TTĐT CÔNG AN TỈNH KON TUM - DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
Địa chỉ: 198 Phan Chu Trinh, Tp Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Điện thoại: 0694186112
Bản quyền thuộc về Công an tỉnh Kon Tum
Khi sử dụng lại thông tin, đề nghị ghi rõ nguồn "Trang TTĐT Công an tỉnh Kon Tum"